Top Tác Dụng https://toptacdung.com Tue, 14 Nov 2023 10:26:13 +0000 vi hourly 1 https://toptacdung.com/wp-content/uploads/2023/11/cropped-toptacdung-com_-32x32.png Top Tác Dụng https://toptacdung.com 32 32 Trứng, Da, Tim của con Rắn Có Ăn Được Không, Ăn Có Tác Dụng Gì? https://toptacdung.com/trung-ran-an-co-duoc-khong/ https://toptacdung.com/trung-ran-an-co-duoc-khong/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:41:05 +0000 https://toptacdung.com/?p=2055 Rắn là một loại đặc sản của nước ta. Người dân bắt rắn từ rừng núi sông nước về để chế biến các món ăn ngon bổ dưỡng hoặc có những địa danh nuôi rắn để cung cấp cho các nhà hàng khắp cả nước. Vậy ngoài thịt rắn ra, các bộ phận khác như tim, da và trứng có thể ăn được không? Ăn chúng có tác dụng gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Giới thiệu về đặc sản rắn

Rắn là loại đặc sản ở rất nhiều vùng. Tại những thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh có rất nhiều nhà hàng nổi tiếng chuyên về các món ăn, thức uống từ rắn. Trong ẩm thực, hầu hết các loại rắn đều có thể đem chế biến lấy thịt cũng như các bộ phận khác để thưởng thức, phổ biến nhất có lẽ là rắn hổ mang. Trong các bộ phận khác đó có bao gồm trứng rắn, da rắn và tim rắn.

Rắn không chỉ được chế biến thành các món ăn đặc sản mà các bộ phận của chúng còn được dùng để làm thuốc. Trong Tây y, người ta chỉ sử dụng tới nọc rắn. Còn với Đông y, các bộ phận được sử dụng lại là thịt, mật và da rắn (hay còn gọi là xác rắn lột hoặc xà thoái). Trong việc làm thuốc, chỉ có ba loại rắn có độc được dùng chủ yếu là rắn hổ mang, rắn cạp nong (hay còn gọi là rắn mai nồng ở miền Bắc) và rắn cạp nia (hay còn gọi là rắn mai gầm bạc ở miền Nam).

Trứng, Da, Tim của con Rắn Có Ăn Được Không?

Đầu tiên có thể khẳng định rằng, trứng, da và tim rắn đều có thể ăn được. Không chỉ thế, chúng còn được ăn thường xuyên bởi những người đặc biệt yêu thích món đặc sản này. Tuy nhiên, rắn tuy là một món ăn ngon nổi tiếng ở Việt Nam nhưng lại là một món tương đối “kinh dị” trong cảm nhận của người nước ngoài.

Người nước ngoài thấy ghê sợ không phải chỉ bởi hình dạng của loài bò sát máu lạnh này mà còn do cách chế biến các món ăn từ rắn rất “man dợ”. Trong các nhà hàng chuyên về rắn, bạn sẽ bắt gặp cảnh người ta biểu diễn thịt rắn bằng cách cắt tiết một con rắn sống ngay tại bàn và nhỏ từng giọt máu vào rượu gạo. Sau đó, rắn sẽ được đem đi chế biến. Với mỗi bộ phận khác nhau thì sẽ có cách chế biến và ăn khác nhau.

Trứng của rắn

Trứng rắn thông thường không cần phải ra tới nhà hàng mà bạn có thể thưởng thức ngay tại nhà. Cách chế biến rất đơn giản là đem luộc chúng và ăn như với trứng gà, trứng chim,… thông thường. Loại trứng hay được đem chế biến để ăn nhất là trứng rắn hổ mang. Khi ăn, trứng có vị hơi tanh nhưng bùi và ngậy hơn so với trứng các loài khác chúng ta hay ăn như gà, vịt, chim,…

Tim rắn

Tim rắn có thể nấu chín bằng nhiều cách để thưởng thức nhưng phổ biến nhất là người ta thường ăn sống ngay lúc tim còn đang đập. Sau khi cắt tiết rắn, người ta mổ rắn ngay tại bàn lấy tim. Quả tim khi vẫn còn đang đập sẽ được pha với một ít rượu mạnh lẫn máu rắn và được ăn sống bởi thực khách. Đây có lẽ là cách thưởng thức ghê rợn nhất của thực khách đối với món ăn này.

Da rắn

Da rắn được chế biến riêng, có lẽ là phần ngon nhất của cả con rắn theo đánh giá của nhiều thực khách. Cách các nhà hàng hay làm nhất với bộ phận này là chiên giòn. Da rắn sau khi chiên sẽ giòn tan trong miệng, mùi tanh cũng được khử bớt. Tuy nhiên, với những người không thích ăn đồ tanh như cá, hải sản thì có lẽ cũng vẫn sẽ không thưởng thức được món đặc sản quê hương này.

Tác dụng của Trứng, Da, Tim của con Rắn

Như đã nêu ra ở trên, một số bộ phận của rắn trong Đông y hay Tây y đều có thể được sử dụng để chế tạo thuốc. Vậy với các bộ phận là trứng, da và tim thì có tác dụng gì?

Trứng của rắn

Theo như các mẹ truyền tai nhau, ăn trứng của rắn, cụ thể là trứng của rắn hổ mang, có tác dụng bổ sung canxi cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, theo tư vấn của các bác sĩ, trong trứng của rắn chỉ chứa nhiều protein như các loại trứng khác, hiện chưa có tài liệu nào chứng minh ăn trứng của rắn bổ sung canxi cho cơ thể. Để bổ sung canxi cho con, các mẹ hay tìm đến những loại thực phẩm thông thường đã được chứng minh để đảm bảo những điều tốt nhất.

Da rắn

Da rắn, hay xác rắn là một nguyên liệu thuốc trong Đông y. Xác rắn sau khi lột dùng rượu rửa sạch rồi đem phơi khô. Sau đó, tán thành bột mịn dùng để làm thuốc hoặc đốt. Loại thuốc này có thể chữa các bệnh loét, hủi ngoài da, bệnh viêm tai ngoài của trẻ em hay được dùng để sát trùng. Liều lượng dùng mỗi ngày khoảng 6 gam đến 12 gam dưới dạng thuốc sắc hoặc đốt cháy.

Tim rắn

Theo nhiều người, ăn tim rắn, đặc biệt là tim khi còn đập giúp chữa bệnh bất lực, tăng cường sinh lực cho phái mạnh. Tuy nhiên, hiện chưa có tài liệu chính thức nào được công bố về việc này. Lợi ích chưa được khẳng định nhưng tác hại của việc ăn tim rắn sống đã được minh chứng bởi nhiều tai nạn đáng tiếc. Đã có những trường hợp sau khi ăn tim rắn sống phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng liệt tứ chi, rối loạn cảm giác,… do nhiễm ấu trùng giun đầu gai. Đây là loại ấu trùng thường xuyên xuất hiện trong con rắn sống cũng như một số con khác như cá, ếch,…

Trên đây là toàn bộ các thông tin về việc trứng, da và tim của con rắn có ăn được không, ăn có tác dụng gì? Bạn đọc nếu muốn thưởng thức loại đặc sản này của nước ta thì hãy nhớ chế biến và ăn uống một cách hợp lý để sao cho có lợi nhất cho sức khỏe nhé.

]]>
https://toptacdung.com/trung-ran-an-co-duoc-khong/feed/ 0
Quả Trâm Ngâm Rượu Có Tác Dụng Gì, Uống Nhiều Có Tốt Không? https://toptacdung.com/qua-tram-ngam-ruou-co-tac-dung-gi/ https://toptacdung.com/qua-tram-ngam-ruou-co-tac-dung-gi/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:41:02 +0000 https://toptacdung.com/?p=2042 Quả trâm là một loại quả quê mùa và có mặt sớm nhất vào đầu mùa mưa. Trong loại quả này có chứa rất nhiều vitamin và các axit amin quan trọng nên nó mang lại rất nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe con người khi sử dụng nó đúng cách. Vậy quả trâm ngâm rượu có tác dụng gì, uống nhiều có tốt không? Mời bạn theo dõi những thông tin trong bài viết dưới đây.

Quả trâm là quả gì?

Cây trâm có thân hình cao to và nhiều cành, chúng sinh trưởng và phát triển tự nhiên khoảng vài năm thì cho ra quả. Quả trâm hay còn được gọi với các tên gọi khác là trâm mốc, trâm vối hoặc vối rừng.

Mỗi năm, cây trông thường ra hoa kết trái vào đầu mùa hè, trái trâm thường kết thành từng chùm. Quả trâm có hình bầu dục và to đầu bằng ngón tay út, khi còn xanh thường có vị chua và chát. Nhưng khi chín, quả sẽ có vị ngọt ngọt, hơi chua chua và chát, màu tím đen, no tròn và mọng nước. Quả trâm càng đen thì vị quả sẽ càng ngọt. Hạt trâm khá to nên người ăn chỉ thưởng thức được phần thịt ở bên ngoài.

Ở nước ta, quả trâm rừng này đã có từ rất lâu ở vùng Bảy Núi(An Giang) trong đó tập trung nhiều ở 2 xã Núi Tô và Cô Tô của huyện Tri Tôn. Vào khoảng tháng 4 đến tháng 7 hàng năm, trâm lại vào mùa trái chín. Chúng thường mọc tự nhiên thành vườn ở dưới chân núi Tô hoặc có thể mọc rải rác trên những cánh đồng và ven đường tỉnh lộ.

Tác dụng của quả trâm

Dù là quả mọc dại trong rừng nhưng công dụng đối với sức khỏe của quả trâm không hề thua kém những loại quả khác. Vì thế mỗi khi mùa trâm chín, nhiều người lại đổ xô tìm mua cho bằng được loại quả này. Vậy quả trâm có tác dùng gì mà nhiều người lại hay ăn đến vậy?

Ngăn ngừa ung thư

Các chất oxy hóa có trong trái trâm giúp các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể trở nên bình thường, loại bỏ các gốc tự do gây ra ung thư. Ức chế và ngăn chặn của các loại tế bào ác tính, khống chế không cho chúng phát triển và hình thành bệnh.

Cải thiện hệ miễn dịch

Lượng vitamin C dồi dào có trong quả trâm sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, dễ dàng chống chọi với sự tấn công của các mầm mống gây bệnh, giúp nâng cao thể trạng và ngăn ngừa bệnh tật.

Chống nhiễm trùng

Quả trâm có chứa axit malich, axit gallic, axit oxamich nên có đặc tính kháng khuẩn rất tốt và giúp ngăn ngừa nhiều bệnh nhiễm trùng thông thường như nhiễm trùng về da, miệng, đường tiêu hóa…

Hỗ trợ điều trị và phòng tránh bệnh tiểu đường

Những người mắc tiểu đường nếu sử dụng loại quả này sẽ giúp các triệu chứng như tiểu nhiều, khát nhiều giảm bớt. Hơn nữa, chất glyco-side và alcaloid có trong trái trâm giúp chuyển hóa đường thành năng lượng, giúp cân bằng lượng đường trong máu và ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Ngăn ngừa lão hóa

Sự hiện diện của vitamin C và chất chống oxy hóa có trong quả trâm giúp làm tăng lượng huyết sắc tố, cải thiện làn da và ngăn ngừa các nếp nhăn.

Quả trâm ngâm rượu có tác dụng gì?

Vì những công dụng tuyệt vời mà loại quả này mang lại nên người ta thường sử dụng mang quả trâm này ngâm với rượu để hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh khác nhau, cụ thể như sau:

– Loại rượu ngâm quả trâm này có khả năng hỗ trợ điều trị chứng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, co thắt ruột hoặc tiêu chảy nặng.

– Với những vết thương đang bị viêm sưng hoặc đau tấy, việc sử dụng rượu ngâm quả trâm sẽ cực kỳ hiệu quả, giúp làm giảm cơn đau nhức khó chịu.

– Chưa kể đến, trong quả trâm có chứa rất nhiều kali nên khi bạn sử dụng rượu ngâm loại quả này một cách thường xuyên với liều lượng nhất định thì sẽ rất tốt cho tim mạch, giúp tim khỏe mạnh và tránh xa được những bệnh lý nguy hiểm như cao huyết áp, bệnh tim, đột quỵ hay xơ cứng động mạch.

Ngoài quả trâm đem ngâm rượu mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe thì lá cây trâm, hạt quả trâm khi đem ngâm với rượu cũng mang lại nhiều công dụng nhất định như chữa trị bệnh tiểu đường, giảm đau rát họng, viêm họng… rất hiệu quả nữa.

Sử dụng quả trâm ngâm rượu đúng cách

Tuy nhiên, bên trong trái trâm có chứa nhiều chất tanin, chất gây nguy hiểm cho sức khỏe. Do đó khi sử dụng quả trâm ngâm rượu này bạn nên lưu ý vài điều sau:

>>> Sử dụng với liều lượng thích hợp, dựa trên tình trạng sức khỏe và một số vấn đề quan tâm khác. Tốt nhất là nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi sử dụng nhé.

>>> Không nên sử dụng loại rượu ngâm này khi đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khác và không dùng cho trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và đang cho con bú.

>>> Bảo quả rượu ngâm ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Chắc hẳn với những chia sẻ trên đây, các bạn cũng đã nắm rõ được hơn những thông tin về quả trâm ngâm rượu có tác dụng gì, uống nhiều có tốt không? Hi vọng đây sẽ là nguồn thông tin tham khảo hữu ích dành cho bạn và tất cả mọi người.

Xem thêm:

]]>
https://toptacdung.com/qua-tram-ngam-ruou-co-tac-dung-gi/feed/ 0
Cỏ chỉ thiên (Cây thổi lửa) là cây gì? Có tác dụng gì? https://toptacdung.com/co-chi-thien/ https://toptacdung.com/co-chi-thien/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:56 +0000 https://toptacdung.com/?p=1996 Trong dân gian, từ rất lâu người ta đã dùng cỏ chỉ thiên để chữa rất nhiều bệnh. Loại cỏ này không những có công dụng rất tốt mà lại còn vô cùng dễ kiếm. Vậy Cỏ chỉ thiên (Cây thổi lửa) là cây gì? Có tác dụng gì? Hãy để toptacdung.com giúp bạn hiểu hơn về nó nhé!

Cỏ chỉ thiên (Cây thổi lửa) là cây gì?

Tên gọi

Tùy vào từng vùng miền, hay ở từng dân tộc sinh sống mà họ thường gọi cỏ chỉ thiên với cái tên khác nhau. Ở Trung Hoa, cỏ chỉ thiên được gọi là xuy hỏa căn, thổ bồ công anh, thiên giới thái hoặc là thổ sài hồ… Trong Đông y người ta thường gọi là tiền hồ nam.

Đối với đồng bào dân tộc người Thái, thường gọi nó là cỏ tát nai. Người Kinh thì gọi là cỏ lưỡi mèo, cỏ lưỡi chó hoặc cây thổi lửa. Còn “nhả đản” là cái tên mà dân tộc Tày thường gọi đối với loại cây này. Người miền Nam lại gọi là bồ công anh. Tuy nhiên, đó chỉ cách gọi theo thói quen. Không nên nhầm lẫn nó với cây bồ công anh của Trung Quốc. Nhìn sơ qua thì có đặc điểm giống nhưng hoa, quả, lá khác nhau.

Nguồn gốc, phân bố

Đây là loại cỏ dễ kiếm, thường mọc hoang ở nhiều nơi. Từ vùng đồi núi cho đến đồng bằng, có khi nằm ven các vệ đường. Không chỉ ở Việt Nam, loại cây này được tìm thấy ở rất nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là khu vực châu Á. Bao gồm Trung Quốc, Thái Lan  và cả Ấn Độ, Philippin, Mã Lai,…

Ở Việt Nam, hầu hết các tỉnh nào cũng có thể tìm thấy loại cỏ này. Tuy nhiên, phân bố nhiều nhất có lẽ là ở chủ yếu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Nam Bộ. Cụ thể ở các tỉnh Đồng Nai, Vĩnh Long, An Giang, Bình Dương, Tiền Giang,…

Đặc điểm

Theo Đông y cỏ chỉ thiên có đặc điểm là tính mát và vị đắng và không độc. Là cây thân thảo, thuộc họ Cúc, chủ yếu mọc hoang và sức chống chịu tương đối tốt. Hầu như các bộ phận của cây đều dùng được và có công dụng rất tốt.

Thành phần cấu tạo

  • Qua bề ngoài, có thể nhận biết được cây cỏ chỉ thiên bởi phần lá mọc sát đất. Phiến lá có chiều dài khoảng 5 cm đến 11 cm và có chiều rộng tầm 4 cm. Thường có 5-7 lá mọc chụm lại với nhau, nằm gần mặt đất, ôm lấy thân. Lá cây có hình dạng tương đối dày. Phần mép lá có răng cưa và tương đối nhọn. Càng dần về đầu lá, thì độ rộng càng tăng.
  • Thân thì bắt đầu từ lá, đâm thẳng lên phía trên, có lông. Cây trưởng thành có chiều cao khoảng 40 cm và phân chia thành nhiều nhánh. Phần thân phía trên thường to hơn gốc.
  • Hoa của cỏ chỉ thiên có màu tím nhạt, thường mọc ở các tháng đầu và giữa năm. Hoa thường nằm ở đỉnh thân hoặc đỉnh của các cành.
  • Quả có khía, lồi, nằm cạnh hoa, mùa đậu quả cũng gần với mùa ra hoa.
  • Trong rễ cây có chứa tinnh chất glucozit. Loại này không có tính độc, có tác dụng khá tốt đối với cơ thể. Như hạn chế biếng ăn, có lợi cho hệ thống đường ruột.

Tác dụng của cỏ chỉ thiên

  • Cỏ chỉ thiên nổi tiếng với công dụng chữa trị bệnh gan, nhất là viêm gan A vô cùng hữu hiệu.
  • Công dụng hữu hiệu với các bệnh về da như vàng da, mụn nhọt, mẩn ngứa, côn trùng cắn…
  • Chữa các bệnh liên quan đường hô hấp. Ví dụ như nóng sốt, ho, đau họng, cảm cúm, chảy máu mũi, viêm abiddan…
  • Chữa các bệnh liên quan hệ tiêu hóa hoặc bài tiết. Bao gồm: Tiêu chảy, bí tiểu, tiểu ra máu, tiểu rát, viêm thận,… Những người bị nhiễm khuẩn đường ruột do giun sán.
  • Ngoài ra loại cỏ này còn có tác dụng làm mát cơ thể, giải độc, bổ máu, trị viêm loét, nhiệt miệng.
  • Bên cạnh đó những người bị đau mắt đỏ cũng có thể dùng loại cỏ này chữa bệnh.

Bài thuốc trị viêm họng, cảm cúm, tiêu đờm

Dùng khoảng 12g cỏ chỉ thiên đã được phơi khô, đun sôi với nước, để sôi tầm nửa tiếng. Uống thay nước sôi dùng hàng ngày cho đến khi bệnh khỏi hẳn. Bên cạnh đó, nếu không có nhiều thời gian thì bạn cũng có thể nhai lá tươi, chắt lấy nước rồi bỏ bã. Để hiệu quả hơn thì có thể thêm kèm một chút muối khi nhai.

Riêng đối với trường hợp trúng gió nặng trúng gió nặng đi kèm các triệu chứng sốt cao, đi tiểu vàng, mạch đập nhanh, đau đầu, đổ mồ hôi. Chuẩn bị 20g cam nam nam, 20g cây bạc hà, 40g kim hoa thảo và 40g cỏ chỉ thiên. Mỗi loại đều ở dạng tươi cho vào ấm, đun sôi với nước. Sắc còn khoảng 2 chén. Uống trong ngày.

Bài thuốc tiêu viêm, giảm đau.

Những người thường xuyên bị đau bụng bởi viêm loét dạ dày hay nhiệt miệng sẽ rất cần đến phương thuốc quý này. Cách làm: Dùng khoảng 20 g đến 30g cỏ chỉ thiên dưới dạng khô. Đun sôi với nước. Bệnh tình sẽ mau chóng thuyên giảm và có khả năng khỏi hẳn nếu dùng kiên trì suốt 1 tháng.

Cỏ chỉ thiên (Cây thổi lửa) là cây gì? Có tác dụng gì?

Bài thuốc chữa trị mụn nhọt, mẩn ngứa, côn trùng cắn.

Dùng lá cây cỏ chỉ thiên rửa sạch với nước, giã nát. Khi giã nên thêm chút muối để tăng tính sát khuẩn. Có thể đắ trực tiếp lên vùng bị tổn thương hoặc chắt nước để bôi đêu được. Sau khoảng 3 – 4 tiếng thay thuốc 1 lần.

Bài thuốc điều trị bí tiểu, tiểu tiện ra máu, nước tiểu đục,…

Chuẩn bị: 20g cây mò hoa trắng, 20g cỏ chỉ thiên, 20g rễ cây bạch mao, 20g cây mò hoa đỏ. Và tầm nửa chén thịt ốc nhồi.

Cách làm: Ốc đem rửa sạch. Các vị thuốc phơi khô hoặc rang vàng. Cho vào ấm rồi sắc cùng 500 g nước, cho đến khi còn lại 1 chén. Uống ngày một lần và nên sử dụng đều đặn hàng ngày để có hiệu quả tốt hơn.

Bài thuốc trị viêm gan B,C

Chuẩn bị cây ban tây bắc, cây chó đẻ răng cưa, hạt chuối hột, cỏ chỉ thiên và cây nhó đông, mỗi loại 20g. Dùng sắc thuốc uống. Đối với các bệnh này rất nặng, nên ít nhất phải dùng kiên trì nửa năm mới có thể khỏi được bệnh.

Bài thuốc đối phó với bệnh hen suyễn mỗi khi lên cơn

Cần chuẩn bị nửa lạng lá ngải cứu, 1 lạng lá chỉ thiên và 1 lạng lá cà độc dược (có thể dùng hoa). Các loại ở dạng khô, đã nghiền thành bột, lấy giấy cuốn thành điếu sẵn. Nếu có giấy bản của dân tộc Tày, Nùng ở vùng Cao Bằng thì càng tốt. Khi người bệnh chuẩn bị lên cơn, dùng khăn ướt che mặt lại. Đồng thời, đốt điếu thuốc phía trước cho ngửi. Cách này có thể ngăn chặn hoặc làm giảm cơn hen suyễn của người bệnh.

Một số lưu ý khi dùng cỏ chỉ thiên

  • Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú nên cẩn trọng khi dùng cỏ chỉ thiên. Bên cạnh đó người có cơ thể yếu, hay suy nhược cũng nên hạn chế dùng.
  • Những bệnh có tính hàn như tiêu chảy, không nên dùng. Bởi bản chất cỏ -chỉ thiên cũng mang tính lạnh rồi.
  • Trong quá trình trị bệnh bằng cỏ chỉ thiên nên kiêng chất kích thích, thực phẩm cay nóng. Đặc biệt, phải chú ý ăn uống đầy đủ, kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học.
  • Trường hợp nếu có tác dụng phụ như chướng bụng, khó chịu, buồn nôn hay một số triệu chứng kỳ lạ khác. Tốt nhất nên ngưng dùng thuốc và tìm đến bác sĩ tư vấn.

Như vậy toptacdung.com đã giúp bạn giải đáp Cỏ chỉ thiên (Cây thổi lửa) là cây gì? Có tác dụng gì? Một vấn đề cần lưu ý, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cũng cần cẩn trọng hỏi ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn hơn nhé!

Xem thêm:

]]>
https://toptacdung.com/co-chi-thien/feed/ 0
Cỏ trường sinh là cây gì? Có tác dụng gì? https://toptacdung.com/co-truong-sinh/ https://toptacdung.com/co-truong-sinh/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:50 +0000 https://toptacdung.com/?p=1951 Hàng ngày xung quanh chúng ta tồn tại rất nhiều loại thuốc nam quý mà ít mấy ai để ý nhiều vào công dụng của nó. Nhiều người chỉ chú trọng quá nhiều vào việc uống thuốc tây để rồi gây ra tác dụng phụ. Giá trị của những thảo dược của không hề nhỏ, thậm chí đôi lúc sẽ cứu lấy chúng ta tránh khỏi những cơn đau. Điển hình là cây cỏ như trường sinh thảo, được biết đến như thần dược chữa rất nhiều bệnh. Vậy Cỏ trường sinh là cây gì? Có tác dụng gì? Hãy để toptacdung.com giúp bạn giải đáp.

Cỏ trường sinh là cây gì?

Tên gọi

Tùy vào từng khu vực mà cỏ trường sinh có nhiều tên gọi khác nhau. Trong Đông Y người ta thường gọi là trường sinh thảo hay hồi sinh thảo. Ở bên Trung Quốc loại cây này có cái tên là cải tử hoàn hồn thảo hoặc là kiến thủy hoàn dương… Ở Thái Lan nó được gọi là nhả mung ngựa.Trong dân gian Việt nam, có người gọi nó là cây chân vịt bởi bề ngoài lá có nét giống chân vịt.

Nguồn gốc, phân bố

Cây thường mọc ở những vùng núi đá khô cằn hoặc được tìm thấy ở những vùng đất sát biển. Loại cây này phân bố ở rất nhiều nước trên thế giới như Việt Nam, Nhật Bản , Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ,… Riêng ở Việt Nam cỏ trường sinh chủ yếu được tìm thấy ở các tỉnh miền Bắc và vùng Trung Bộ như Thái Nguyên, Khánh Hòa, Sơn La, Hà Giang, Ninh Thuận, Phú Yên, Hòa Bình,…

Đặc điểm:

Đúng như cái tên gọi gắn liền với nó, loại cây này có sức sống vô cùng mãnh liệt. Nó có khả năng chịu được nhiệt cũng có thể chống chọi với cái lạnh. Sở dĩ cỏ trường sinh sống được như vậy là do sự linh hoạt ở lá cây. Khi điều kiện thời tiết mát mẻ nó vươn cành lá ra để lấy nguồn dinh dưỡng. Khi trời hanh khô hoặc lạnh lẽo chúng bắt đầu co cuộn lá lại để tự bảo vệ mình khỏi điều bất lợi. Ngoài ra, cỏ trường sinh còn có thêm một đặc điểm là loài cây thân thảo,ưa sáng. Loại cỏ này có vị hơi đắng, tính hàn, lành tính và không có mùi.

Cách bảo quản: Có thể phơi khô, cất trong túi nylon hoặc cho vào hộp nhựa kín để bảo quản đều được. Trước khi dùng lấy ra rồi rửa sạch, có thể loại bỏ rễ.

Thành phần

  • Toàn bộ cây trưởng thành có chiều cao khoảng 20cm. Thân cây phân nhánh, có thể nằm cuộn tròn thành búi hoặc đứng. Màu sắc giống như màu của kẹo mạch nha vậy. Chút đỏ trộn nâu, pha chút sáng của màu vàng.
  • Rễ thường có màu nâu, kết liền với thân.
  • Cành nhiều lá, dài tầm 8cm, cũng có thể mọc cuộn như thân.
  • Lá cây có nhiều loại, xếp chồng lên thân. Có lá nhọn như mũi giáo, cùng một mấu thân có chứa hai lá như cây dừa cạn, mọc hướng về phía trước. Có lá chứa răng cưa, hình tam giác, phía ngoài phiến lá tương đối rộng. Ngoài ra, có lá lại hình gợn sóng chứa râu rất đẹp.
  • Bông của nó thường nằm ở đầu cành, được hình thành từ lá. Trong bông lại chứa các lá bào tử hình bầu dục rất đẹp, đặc biệt là ở phần mặt lưng.

Cỏ trường sinh có tác dụng gì?

Loại cây này đa năng, có tác dụng chữa được rất nhiều bệnh.

  • Tác dụng bổ máu, tan huyết, cầm máu, chữa đi tiểu ra máu, tiểu tiện vàng…
  • Điều trị các bệnh liên quan đến cơ quan tiêu hóa như: trĩ ngoại, đi ngoài ra máu tươi, phân đen, trực tràng.
  • Chữa các bệnh phụ nữ như tử cung xuất huyết, rối loạn nội tiết, kinh nguyệt không đều.
  • Chữa các bệnh về gan như: vàng da, vàng mắt hay viêm gan cấp tính,
  • Điểu trị các bệnh liên quan đường hô hấp như: ung thư phổi, viêm mũi họng, ho ra máu, nôn ra máu, viêm xoang, tiết dịch mũi…
  • Điều trị bệnh liên quang thần kinh: đau đầu, đau dây thần kinh tọa, hay choáng váng, hoa mắt.
  • Chữa các bệnh xương khớp, giảm thoái hóa cột sống, đốt sống, hạn chế đau nhức cổ, vai, lưng.
  • Ngoài ra, cỏ trường sinh còn có tác dụng làm đẹp, ngăn ngừa sạm da, nám da. Bên cạnh đó, khi bị bỏng dùng nó cung rất hiệu quả. Đồng thời có nhiều thông tin cho biết loại cỏ này còn có công dụng chữa béo phì.

Ngoài tác dụng làm thuốc, cỏ trường sinh còn được biết đến là món rau vô cùng ngon và bổ dưỡng. Có thể ăn sống hoặc xào cùng thịt hoặc một số loại cá.

Một số bài thuốc có liên quan đến cỏ trường sinh

  • Đối với các bệnh về xương khớp, thần kinh, nhức đầu, viêm xoang: Dùng khoảng 40g cỏ trường sinh rang vàng, nấu nước uống hàng ngày. Nên dùng nhiều phần rễ và lá.
  • Đối với những người có lượng đường huyết trong máu cao: Dùng rau chân vịt bổ sung vào  thực đơn hàng ngày.
  • Khi bị bỏng hoặc bị thương: Dùng khoảng 30g đến 100g cỏ trường sinh ( tùy vào vết thương lớn hay nhỏ) đã phơi khô hoặc rang vàng, tán thành bột mịn. Sau đó trộn với lòng trắng trứng rồi đắp lên vùng tổn thương. Khoảng vài tiếng thì tháo ra thay thuốc mới.
  • Điều trị máu xấu, thiếu máu: Bạn chuẩn bị hạt sen, gà con đuôi đã chìa ra khá dài, tam thất gừng, 30g cỏ trường sinh.  Thỉnh thoảng dùng hầm ăn hoặc nấu cháo, khoảng 7-8 ngày nấu 1 lần.
  • Đối với các bệnh về da hay hoa mắt, chóng mặt: Nấu 30g cỏ trường sinh đun sôi với ½ lít nước. Uống hết trong ngày, có thể chia làm 3 lần cho dễ uống.
  • Bài thuốc chữa các bệnh tiêu hóa, đi ngoài ra máu: dùng kho
    ảng 12g cỏ trường sinh phơi khô, nấu như trà để uống.
  • Bài thuốc trị ho ra máu, tiểu tiện ra máu, nôn ra máu: dùng 25g long nha thảo sắc với 30g cỏ trường sinh đã rang vàng. Ngày uống 1 thang cho đến khi bệnh giảm hẳn.

Mách bạn một vài món ăn và chú ý khi sử dụng cỏ trường sinh

Lưu ý khi sử dụng cỏ trường sinh

Mặc dù có công dụng rất tốt nhưng phụ nữ đang có thai không nên dùng loại cỏ này. Bên cạnh đó, nếu những người cơ địa không phù hợp với loại cỏ này có thể bị dị ứng. Ngưng sử dụng khi có tác dụng phụ.

 

Cỏ trường sinh là cây gì? Có tác dụng gì?

Một số món ăn ngon, bổ từ cỏ trường sinh

  • Trường sinh thảo hầm thịt nạc: Đầu tiên, chuẩn bị 200g thịt lợn nạc, rửa sạch. Cỏ trường sinh tươi bỏ rễ rửa sạch. Cho vào 1 lít nước, đun sôi lâu cho đến khi thịt mềm hẳn. Trong quá trình hầm nên cho thêm vài quả táo tàu, chút muối và mì chính.
  • Trường sinh thảo cá rô chiên: Cỏ trường sinh tươi rửa sạch để ráo nước. Cá: cạo vảy, rửa sạch với nước, chiên giòn, có thể chiên với bột. Dùng lá cỏ trường sinh, quấn với cá ăn kèm nước mắm chua ngọt giã nhuyễn. Một món ăn tuy đơn giản nhưng vô cùng hấp dẫn.
  • Ngoài ra bạn cũng có thể dùng ăn như rau sống hàng ngày.

Như vậy, bài viết hôm nay của toptacdung.com đã cung cấp nhiều thông tin về cây cỏ trường sinh. Hy vọng giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Cỏ trường sinh là cây gì? Có tác dụng gì?

Xem thêm:

]]>
https://toptacdung.com/co-truong-sinh/feed/ 0
Quả La Hán Được Trồng Ở Đâu Nhiều Nhất Tại Việt Nam https://toptacdung.com/qua-la-han-trong-o-dau/ https://toptacdung.com/qua-la-han-trong-o-dau/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:49 +0000 https://toptacdung.com/?p=1945 Quả La Hán là cái tên quen thuộc với đa số người Việt Nam, tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ nguồn gốc, công dụng cũng như khu vực phân bổ của La Hán Quả. Hãy cùng tìm hiểu xem loại quả này là gì? Và Quả La Hán Được Trồng Ở Đâu Nhiều Nhất Tại Việt Nam?

Quả La Hán là quả gì?

Quả La Hán là quả của cây la hán quả, một loại cây có nguồn gốc từ Trung Quốc. La Hán Quả được trồng chủ yếu ở nam Trung Quốc và bắc Thái Lan. Đây là loại cây leo rụng lá theo mùa. Do giá trị kinh tế của Quả La Hán cao nên từ việc mọc hoang, cây được đem nhân giống và trồng để thu hoạch quả. Mùa thu hoạch thường là vào tháng 7 đến tháng 9 hàng năm.

Quả La Hán có tên khoa học là Momordica grosvenori swingle. Quả có hình tròn hoặc hình tròn dài quả trứng, đường kính từ 5 cm đến 8 cm. Quả la hán khi già sẽ được thu hoạch. Người ta thường phơi khô để sử dụng. Khi khô, quả chuyển màu nâu vàng sẫm, hơi bóng và có lông nhung. Quả rất dễ vỡ do độ giòn cao, khi vỡ sẽ lộ ra mặt bên trong xốp và có màu trắng vàng.

Công dụng của quả La Hán

Quả La Hán là một loại thảo dược từ thiên nhiên với nhiều công dụng thần kỳ. Khi dùng quả La Hán pha nước uống thường xuyên ngoài việc giải khát còn có tác dụng bồi bổ cho cơ thể, xua tan mệt mỏi. Ngoài ra, quả được dùng để hỗ trợ điều trị một số bệnh như tiểu đường, viêm họng, viêm thanh quản, ho gà, ho đờm, hạ đường huyết, táo bón,…

Cách sử dụng quả La Hán

Quả La Hán không dùng để ăn sống mà để pha với nước uống sau khi được phơi khô. Cách pha rất đơn giản. Chọn những quả La Hán to, tròn, cứng, khi lắc không nghe tiếng động bên trong. Dùng dao tách vỏ, chỉ lấy phần bên trong cho vào bình. Đổ nước đun sôi vào, hãm khoảng 15 phút là đã có thể bắt đầu sử dụng. Nước La Hán có vị ngọt thanh, vô cùng dễ uống.

Kỹ thuật trồng cây La Hán Quả

Kỹ thuật trồng cây La Hán Quả không hẳn là quá khó khăn. Sau khi mua hạt giống La Hán Quả về, bạn ngâm với nước sạch trong hai giờ. Sau đó vớt ra, đặt hạt trên giấy thấm. Có thể đặt thêm lớp giấy thấm nữa lên trên hạt. Tất cả đóng trong hộp nhựa đậy nắp. Ban ngày đặt hộp chứa hạt giống La Hán ở nơi có ánh sáng. Ban đêm chiếu đèn huỳnh quang hoặc compact. Sau khoảng 7 ngày hạt sẽ nảy mầm.

Khi hạt La Hán đã nảy mầm, trồng hạt vào bầu ươm với đất trộn tro trấu, sơ dừa, phân bò,… Hoặc bạn cũng có thể mua viên nén sơ dừa và đặt hạt đã lên mầm vào đó. Vì đây là cây leo nên bạn cần mắc giàn cho cây phát triển và cho thu hoạch quả. Hoặc hiện nay, cũng có một số đơn vị bán hạt giống La Hán để bạn đem về trồng. Các đơn vị cũng sẽ có những chuyên gia hỗ trợ hướng dẫn bạn về kỹ thuật trồng La Hán Quả.

Quả La Hán Được Trồng Ở Đâu Nhiều Nhất Tại Việt Nam

Việc khó khăn nhất khi gieo trồng La Hán Quả là bạn cần có được hạt giống để gieo trồng. Tuy nhiên, hạt của quả La Hán rất nhanh hỏng. Để trồng được cây, hiện nay trên thị trường bạn sẽ mua được hạt La Hán lấy từ quả già và để phơi khô tự nhiên. Nếu dùng hạt sấy khô bằng máy thì cây sẽ không bao giờ lên mầm. Việc mua hạt giống La Hán Quả còn gặp một khó khăn nữa là do các nhà cung muốn giữ giá quả La Hán trên thị trường, nên không bán giống rộng rãi.

Ở Việt Nam, La Hán Quả được gieo trồng nhiều nhất ở các tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc như Lào Cai, Sơn La,… Nếu như từng đi qua các tỉnh này du lịch hoặc công tác, có lẽ bạn sẽ bắt gặp cảnh quả La Hán sau khi sấy khô được bày bán rộng khắp như đặc sản của vùng. Ở những tỉnh, thành phố khác cũng có một số đơn vị thành công di thực trồng được La Hán Quả như Trung Tâm Cây Giống Cây Nguyên Liệu Tam Đảo.

Trên đây là chi tiết thông tin về công dụng, cách sử dụng Quả La Hán và kỹ thuật trồng, địa bàn phân bổ La Hán Quả tại Việt Nam. Hi vọng bạn đã có được những thông tin cần thiết và hữu ích qua bài viết này và hãy cùng chia sẻ tới những người xung quanh nhé!

]]>
https://toptacdung.com/qua-la-han-trong-o-dau/feed/ 0
Top 7 tác dụng chữa bệnh của quả dứa rừng https://toptacdung.com/qua-dua-rung/ https://toptacdung.com/qua-dua-rung/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:48 +0000 https://toptacdung.com/?p=1932 Dứa có thể là một loại quả hết sức quen thuộc đối với chúng ta, nhưng quả dứa rừng thì không hẳn ai cũng đều biết đến nó nhỉ. Không những cái tên dứa rừng khá xa lạ đối với một số người, mà tác dụng của nó sẽ còn khiến bạn ngạc nhiên nhiều hơn nữa qua bài Top 7 tác dụng chữa bệnh của quả dứa rừng.

Sơ lược về dứa rừng

Dứa rừng hay còn gọi là quả dứa dại, thường mọc ở ven đường, ven biển, mọc nhiều ở các vùng duyên hải miền Trung nước ta. Dứa rừng có hình dáng khá giống với quả dứa của ta, tuy nhiên mắt của quả có phần lớn và thô hơn, các mắt ghép lại tạo thành những khe rãnh sâu hơn. Mặc dù dứa rừng không thể ăn được như dứa ta nhưng nó có rất nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh, được sử dụng phổ biến trong đông y.

Thành phần của cây dứa rừng theo y học

Theo y học hiện đại, thành phần của lá dứa là tinh dầu với 70% methyl ether của b-phenylethyl alcohol, resveratrol, trong khi hoa chỉ chứa 0,1 đến 0,3%. Quả và rễ dứa thì chứa nhiều thành phần phức tạp hơn như benzyl benzoate, benzyl salicylate, benzyl acetate, benzyl alcohol, silymarin, geraniol, linalool, linalyl acetate, bromostyren, guaiaco,l phenylethyl alcohol và aldehyd.

Còn theo y học cổ truyền thì các bộ phận của cây dứa đều có vị ngọt, tính bình. Cả hai ngành y học đều xác định công dụng của cây dứa khá giống nhau, phần tiếp theo sẽ sơ lược lại công dụng của quả dứa cho bạn đọc rõ hơn.

Các tác dụng của quả dứa rừng

Trị bệnh sỏi thận

Quả dứa có vị chua và tính bình, sinh tân dịch, hỗ trợ tốt cho tiêu hóa. Quả dứa rừng đem sắc lấy nước uống có tác dụng giải khát, nhuận tràng, tiêu tích trệ. Nõn của cây dứa thì giúp thanh nhiệt giải độc. Ngoài ra, rễ dứa có tác dụng lợi tiểu, chữa sỏi tiết niệu, tiểu tiện không thông.

Có thể loại bỏ sỏi bằng cách lấy quả dứa dại và kim tiền thảo, mỗi loại 30g sắc với 2,5 lít nước. Cho người bệnh uống như uống trà, uống thường xuyên, một thời gian sỏi thận sẽ tiêu biến. Người không bệnh uống nước dứa sắc giúp hạ nhiệt cơ thể, giảm mụn nhọt, có lợi cho người dùng bia rượu.

Quả dứa dại có tác dụng trị bệnh gan

Trong quả dứa, đọt lá và rễ của cây đều chứa chất Silymarin có tác dụng ổn định màng tế bào, ngăn cản chất độc đi vào gan. Silymarin có khả năng ức chế sự biến đổi của gan theo chiều hướng có hại, giảm sự hình thành và lắng đọng của các sợi colagen nhằm ngăn ngừa bệnh xơ gan.Không những thế, hoạt chất Silymarin còn có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tăng cường các chức năng của gan, đồng thời kích thích sự phát triển của các tế bào gan mới thay thế các tế bào cũ, phục hồi các tế bào gan đã bị hủy hoại.

Dứa dại mang lại một làn da tươi – khỏe – đẹp

Vì dứa dại có vị ngọt, tính bình nên nước ép của nó được xem như là thần dược để làm mát gan, giải độc gan, thanh nhiệt. Nhờ tác dụng đó mà việc uống nước dứa dại thường xuyên sẽ mang lại cho bạn một làn da mịn màng, tươi sáng, thải độc tố cho da giúp da ít bi mụn và khô ráp.

qua-dua-rung
Top 7 tác dụng chữa bệnh của quả dứa rừng

Thành phần của quả dứa dại còn có chứa rất nhiều khoáng chất rất tốt cho da. Đọt non của dứa thì chứa resveratrol – một chất chống oxy hóa tự nhiên, là thành phần phổ biến của dược phẩm chống lão hóa. Bên cạnh đó, lá non của cây dứa dại có chứa tinh dầu – dưỡng chất giúp giảm quá trình hấp thụ calo, ngăn ngừa quá trình lão hóa da.

Phái đẹp nếu muốn có làn da trắng đẹp, hay muốn sạch mụn nám và tàn nhang có thể uống nước ép của quả dứa thường xuyên hoặc giã nát đọt non bôi lên da mặt.

Thần dược cho người béo

Trong quả dứa dại có chứa hợp chất resveratol, làm giảm lượng tế bào chất béo trong cơ thể đồng thời ngăn chặn sự phát triển của các preadipocytes ( mô mỡ ), đồng thời giảm thiểu sự tích lũy của chất béo trong cơ thể. Ngoài ra, hợp chất resveratol này còn có tác dụng làm giảm sự tiết ra cytokin – chất điều chỉnh sự phản ứng của hệ miễn dịch cơ thể, là một trong những chất gây nên bệnh béo phì.

Bạn nên sử dụng khoảng 200 – 300ml nước sắc nguyên chất của quả dứa dại để đạt được hiệu quả cao trong việc tiêu hao calo và đốt mỡ. Nhờ khả năng phòng chống hấp thu chất béo này mà chất resveratol được sử dụng khá nhiều trong y học để giảm cân cho những người mắc bệnh béo phì đấy.

Dứa dại có tác dụng ngăn ngừa bệnh tiếu đường

Thành phần của quả dứa dại có chứa vitamin A, vitamin C, kali và chất xơ, ngoài ra chỉ số đường trong quả dứa còn cực kỳ thấp nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Các nghiên cứu đã đưa ra kết luận chính xác nhất là quả dứa dại có tác dụng giảm lượng đường huyết rất tốt.

Quả dứa dại ta cắt ra, đem đi phơi phô rồi sắc nước uống, người bệnh tiểu đường nên uống nước này thay nước uống bình thường. hoặc có thể uống nước ép dứa dại tươi trực tiếp, nhưng sẽ khó uống hơn là nước sắc.

Điều trị bị Gout

Bệnh gout – thống phong, là một loại viêm khớp thường xuất hiện ở nam giới. Nguyên nhân gây ra bệnh này là do sự lắng đọng vi tinh thể muối urate natri tại các cơ quan trong cơ thể ( khớp, tim, thận,…). Acid uric khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ kết tủa thành vi tinh thể muối urate natri.

Người mắc bệnh này thường sẽ có cảm giác đau khớp dư dội ( thường là các khớp lớn ngón chân cái ), sau khi trải qua cơn đau nặng sẽ cảm thấy rất khó chịu kéo dài đến vài tuần. Ngoài ra người bệnh còn gặp thêm nhiều triệu chứng khác nữa.

Chắc chắn người bệnh sẽ cảm thấy yên tâm hơn sau khi biết thêm thông tin này. Trong quả, lá và rễ của cây dứa rừng có chứa rất nhiều hoạt chất làm giảm quá trình hấp thu purin, từ đó ngăn sự hình thành các axit uric trong máu. Ngoài ra, trong thành phần của quả dứa còn có chứa chất kiềm có tác dụng trung hòa axit uric trong máu, ngăn chặn sự phát triển của bệnh.

Dùng quả dứa rùng đem phơi khô sắc nước uống để cơ thể thanh nhiệt, lợi tiểu và hỗ trợ đào thải acid uric ra ngoài để ngăn ngừa sự phát triển của bệnh. Ngoài ra còn giảm thiểu các cơn đau do gout gây nên đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Có tác dụng giảm cholesterol trong máu

Cholesterol là chất mỡ, được làm ra từ thịt, gan, trứng sữa, là chất cần thiết để cơ thể bạn hoạt động bình thường. Cholesterol có mặt trong hầu hết các tế bào của cơ thể, là thành phần quan trọng của các màng tế bào.

Tuy nhiên, các cholesterol cần dùng thì cơ thể ta có thể tự sản xuất ra được, vậy nên bất cứ cholesterol nào đưa vào cơ thể ta đều là dư thừa cả. Khi cholesterol trong máu quá nhiều thì chúng sẽ đóng thành các mảng mỡ gây cản trở cho các dòng chảy của máu. Việc máu của các động mạch không lưu thông bình thường có thể dẫn đến hậu quả là máu không về tới tim, nên nguy cơ bị bệnh tim sẽ tăng, còn máu không lên não sẽ gây ra đột quỵ.

Trong quả dứa dại có chứa một lượng lớn vitamin C và chất xơ hòa tan lớn nên nó rất có ích trong việc làm tiêu biến các mảng mỡ có trong gan. Các vitamin A, E trong dứa có khả năng tan được trong dầu mỡ giúp phục hồi và giảm rối loạn chuyển hóa. Nhờ khả năng đó mà việc uống nước ép dứa thường xuyên sẽ giúp cơ thể đào thải một lượng mỡ trong máu khá lớn, hay nói cách khác là giảm cholesterol. Từ đó có thể ngăn ngừa nhiều bệnh lí nguy hiểm.

Ngoài những tác dụng trên, việc sử dụng nước sắc của quả dứa dại còn giúp chữa kiết lỵ, mắt sinh mộng, thị lực kém, đau đầu, cảm nắng, đái tháo, nước tiểu đục, ho,…

Một số lưu ý khi sử dụng quả dứa rừng

Mặc dù dứa dại có rất nhiều công dụng nhưng người bệnh cũng không nên lạm dụng quá nhiều mà phải sử dụng đúng liều lượng để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Dứa rừng có thể ngâm rượu uống nhưng không nên uống quá 100ml mỗi ngày, vì là rượu nên có chứa cồn, uống nhiều không những làm mất tác dụng mà còn có thể phản tác dụng nữa đấy.

Trong quá dứa có chứa một lớp phấn trắng rất độc, nên cần phải tìm hiểu cách sơ chế để loại bỏ lớp phấn này đúng cách, mang lại hiệu quả cao nhất.

Dứa rừng tưởng đâu là loài cây dại ven đường thôi nhưng lại có những tác dụng làm mình không tưởng nhỉ. Bài viết top 7 tác dụng chữa bệnh của quả dứa rùng sẽ cho bạn thêm nhiều kiến thức mới lạ về loại quả thần kì này.

]]>
https://toptacdung.com/qua-dua-rung/feed/ 0
Top 5 Tác dụng của Ươi Với Bà Bầu Bạn nên biết https://toptacdung.com/tac-dung-cua-uoi-voi-ba-bau/ https://toptacdung.com/tac-dung-cua-uoi-voi-ba-bau/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:47 +0000 https://toptacdung.com/?p=1927 Đối với phụ nữ đang trong thai kỳ, việc bổ sung các dưỡng chất từ các thực phẩm tự nhiên là vô cùng cần thiết. Trong số các loại thực phẩm, Ươi được cho là loại quý hiếm hơn cả. Vậy Ươi là gì? Tác dụng của Ươi Với Bà Bầu ra sao? Cách ăn Ươi như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Ươi là gì?

Ươi, hay còn gọi là ươi bay, lười ươi là một loại quả của cây ươi. Đây là loại quả có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai tại Lào. Ở Việt Nam, cây ươi thường được tập trung trồng chủ yếu ở vùng rừng núi Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Cây ươi có chiều cao thấp nhất là 20 m và cao nhất lên tới 40m, cứ 4 năm cây có thể thu hoạch quả một lần vào tháng 4 đến hết tháng 8.

Ươi thuộc chi Ươi, thuộc họ Trôm, là một họ phu của Cẩm Quỳ. Quả ươi có tên khoa học là Sterculia Lychnophora. Về hình dáng, quả to bằng ngón tay trỏ người lớn, vỏ sần sùi, hình dáng gần giống quả tràm. Quả có cánh, khi già quả sẽ chuyển từ màu đen sang màu nâu vàng và tự rụng xuống, bay quanh gốc cây. Quả khô gặp nước sẽ nở bung to gấp nhiều lần nên chúng còn được gọi với cái tên Đại Phát Tử ở Trung Quốc.

Top 5 Tác dụng của Ươi Với Bà Bầu Bạn nên biết

Trong dân gian từ lâu đã truyền nhau về công dụng của Ươi. Đó là một loại thảo dược vô cùng trân quý. Điều này không chỉ vì 4 năm cây ươi mới ra quả một lần mà còn bởi quả ươi có rất nhiều tác dụng thần kỳ như thanh nhiệt giải độc, chữa mụn nhọt, đau nhức răng, chảy máu cam, ho khan, táo bón do nóng, chữa bệnh gai cột sống… Chính vì vậy, với những bà bầu thông thường, ươi có 5 công dụng chính như sau:

Thanh nhiệt giải độc

Đối với những phụ nữ đang trong thai kỳ, thân nhiệt đặc biệt sẽ tăng cao hơn so với bình thường vì vậy thường xuyên bị nóng trong người gây khó chịu, nhất là vào mùa hè. Do đó, việc uống ươi ngâm với nước đường hoặc cho thêm hạt é vừa có công dụng giải khát lại vừa có thể thanh nhiệt giải độc, giúp cho cơ thể dễ chịu hơn.

Trị táo bón do nóng

Hầu hết các bà bầu đều thường xuyên bị táo bón lúc mang thai, thậm chí còn xuất hiện bệnh trĩ. Theo dân gian, quả ươi có thể chữa được táo bón do nhiệt. Chỉ cần dùng hai đến ba hạt ươi pha nước, uống vào buổi sáng khi đói là có thể đẩy lùi táo bón.

Chữa ho khan không đờm

Khi bị ho khan không đờm, bà bầu có thể sử dụng ươi để chữa thay vì dùng thuốc ảnh hưởng tới em bé. Mỗi ngày dùng từ hai đến năm hạt ươi pha thành nước, chia nhỏ thành nhiều lần trong ngày để uống. Tuy nhiên, mẹ bé cần đặc biệt lưu ý nếu như không phải là ho khan mà là trường hợp khác như ho ra máu,… tuyệt đối không sử dụng trái ươi. Trong trường hợp này, hãy đi khám bác sĩ để nghe tư vấn.

Trị mụn nhọt khi nóng

Trong lúc mang thai có thể do thân nhiệt cao, nóng trong người mà bà bầu bắt đầu xuất hiện mụn nhọt. Điều này không chỉ gây khó chịu mà còn liên quan đến tính thẩm mỹ, ảnh hưởng tới tâm lý bà bầu. Có thể sử dụng ươi để chữa bằng cách dùng nước sau khi ngâm quả ươi, trộn cùng với cơm và ít muối rồi đắp lên vết mụn nhọt. Đắp ngày một lần, có thể vào buổi tối trước khi đi ngủ, mụn sẽ dần xẹp xuống và biến mất sau vài ngày.

Trị nhiệt miệng

Nhiệt miệng do nóng cũng có thể thường xuyên xuất hiện khi mang thai. Bà bầu có thể sử dụng nước ươi hoặc ươi với hạt é uống để trị chứng nhiệt miệng này. Hãy cho ít đường hơn bình thường để đẩy nhanh quá trình trị nhiệt.

Cách ăn Ươi như thế nào?

Để thưởng thức loại quả này, bạn cần chọn hai đến ba hạt già có màu nâu vàng và ngâm chúng vào nước ấm. Đặc biệt chú ý không dùng nước nóng để ngâm. Chỉ sau 5 phút đến 10 phút, quả sẽ nở bung. Bạn bỏ vỏ, hạt và phần xơ, để lại phần thịt mềm như thạch và thưởng thức cùng với nước đường. Bạn cũng có thể trộn phần thịt quả đã nở với hạt é ngâm nước đường để ăn cho tăng thêm hương vị. Lưu ý là tuyệt đối không ăn ươi khô rồi uống nước.

Lưu ý khi sử dụng trái ươi

Bởi ươi mang hàn tính thế nên bạn tuyệt đối không lạm dụng quá mức, nhất là đối với bà bầu. Khi xuất hiện các triệu trứng nước đờm trắng, ho có đờm, buồn nôn thì bạn nên dừng sử dụng trái ươi. Do các công dụng và cách chữa trên đều là các bài thuốc dân gian, chưa có tài liệu cụ thể nào khẳng định về tính an toàn tuyệt đối của ươi với bà bầu, nên bạn hãy tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ trước khi dùng ươi với mục đích là để chữa bệnh.

Trên đây là thông tin về Ươi và Top 5 Tác dụng của Ươi Với Bà Bầu cùng với những lưu ý cần thiết mà bạn nên biết. Hi vọng bạn đã có được những thông tin cần thiết và hữu ích qua bài viết này và hãy cùng chia sẻ tới những người xung quanh nhé!

]]>
https://toptacdung.com/tac-dung-cua-uoi-voi-ba-bau/feed/ 0
[Top] Tác dụng của cây Rau Răng Cưa (Ngò gai, mùi tàu) https://toptacdung.com/rau-rang-cua/ https://toptacdung.com/rau-rang-cua/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:46 +0000 https://toptacdung.com/?p=1922 Rau Răng Cưa hay còn gọi là Mùi tàu ở miền Bắc và Ngò gai ở miền Nam là loại gia vị được sử dụng nhiều ở cả ba miền. Bên cạnh việc là gia vị, Rau Răng Cưa cũng như hầu hết các loại rau thơm khác còn có tác dụng bồi bổ sức khỏe. Hãy cùng tìm hiểu các tác dụng thần kỳ của cây Rau Răng Cưa (Ngò gai, Mùi tàu) thông qua bài viết dưới đây.

Cây Rau Răng Cưa là cây gì?

Cây Rau Răng Cưa, hay còn gọi là Mùi tàu (miền Bắc) và Ngò gai (miền Nam) là loại cây thân thảo. Cây có tên khoa học là Eryngium Foetidum, thuộc họ Hoa tán. Cây có thân đơn độc, phân nhánh ở ngọn, cao khoảng từ 15 cm đến 50 cm. Lá cây mọc ở gốc và xòe ra hình hoa thị, lá thuôn dài và có răng cưa, cành chia ở ngọn chứa hoa. Hoa màu trắng lục, mọc thành tán, có hình trụ hoặc hình bầu. Quả gần hình cầu, hơi dẹt, có vảy, đường kính khoảng 2 mm.

Cây có nguồn gốc từ châu Mỹ. Sau khi được truyền vào nước ta, cây mọc hoang phổ biến ở những vùng đồi núi ẩm. Hiện nay, cây được trồng phổ biến trên khắp các tỉnh thành của cả nước để làm gia vị trong nấu ăn. Hạt cây sẽ được gieo trồng vào đầu mùa mưa, sau đó cây có thể tự sinh trưởng với sức sống mãnh liệt. Trong việc làm thuốc, cây có thể thu hoạch quanh năm hoặc hái lá phơi khô để dùng dần.

Tác dụng của cây Rau Răng Cưa (Ngò gai, Mùi tàu)

Cây Rau Răng Cưa có thể sử dụng toàn bộ cây để làm thức ăn hoặc làm thuốc. Cây có vị hơi đắng, cay nhẹ. Đặc biệt trong cây có chứa tinh dầu nên có mùi thơm đặc trưng. Trong cây có chứa nhiều tinh chất có lợi cho sức khỏe như các loại vitamin C, B1, chất sắt, các chất protid, glucid, cellulose, calcium và phosphor. Do đó, cây có rất nhiều công dụng. Cùng điểm qua một số công dụng chính của cây Rau Răng Cưa như sau.

Làm gia vị

Rau Mùi tàu hay Ngò gai có thể ăn sống hoặc chế biến cùng với các món ăn khác. Tác dụng của rau này trong ẩm thực là giúp cho món ăn thơm ngon hơn về hương vị và hấp dẫn hơn về tính thẩm mỹ. Rau có thể ăn cùng với bất cứ món nào bạn yêu thích, nhưng đặc biệt nhất là các món về măng như canh măng chua, canh cá nấu măng, canh măng nấu vịt. Trong các món này, thiếu Mùi tàu là dương như hương vị mất đi hẳn.

Chữa cảm cúm

Với những người có hệ thống miễn dịch kém, khi thời tiết thay đổi rất dễ bị cảm cúm. Thay vì sử dụng các loại thuốc hóa học hoặc kháng sinh, bạn có thể sử dụng các loại thuốc xuất phát từ tự nhiên mà vô cùng dễ kiếm trong đó có mùi tàu. Dùng 40g mùi tàu kết hợp với 10g gừng tươi đập dập, 20g ngải cứu và 20g cúc tần sắc cùng 400ml nước. Khi nồi nước cạn còn khoảng 100ml thì đổ ra uống nóng 2 lần mỗi ngày. Uống xong bạn có thể nằm trong chăn ấm để ra mồ hôi, dùng khăn lau khô người, bạn sẽ thấy cơ thể dễ chịu lên trông thấy.

Trong trường hợp bạn bị cảm mạo, cũng có thể sử dụng mùi tàu để chữa trị với công thức có chút thay đổi. Dùng mùi tàu khô 10g kết hợp với cam thảo đất 6g. Rửa sạch đổ vào nồi cùng 300ml nước, đun sôi trong khoảng 15 phút, rồi chia làm 3 lần, uống trong ngày.

Chữa hôi miệng

Vấn đề hôi miệng vô cùng nhạy cảm khiến bạn thấy tự ty khi giao tiếp với những người xung quanh. Vấn đề này cũng có thể được giải quyết bởi mùi tàu. Bạn nấu mùi tàu với muối trắng, khi nước thật đặc bạn chỉ cần đổ riêng ra một lọ thủy tinh nhỏ rồi mang theo người để xúc miệng. Hãy xúc miệng bằng hỗn hợp này nhiều lần trong ngày, đặc biệt là sau khi ăn. Sau một tuần bạn sẽ thấy có hiệu quả rõ rệt, chứng hôi miệng khó chịu bị đẩy lùi.

Chữa đái dầm ở trẻ nhỏ

Nếu như con bạn thường xuyên bị đái dầm không kiểm soát được, bạn hãy thử một cách chữa trị hoàn toàn từ tự nhiên bằng rau mùi tàu như sau. Dùng 20g mùi tàu, 20g rau ngổ, 20g cỏ mần trầu, 10g cỏ sữa lá nhỏ, tất cả thái nhỏ và phơi khô sau đó đun với 500ml nước. Đun cạn còn khoảng 150ml thì cho trẻ uống sau bữa tối, khoảng 5 đến 10 ngày là tình trạng này ở trẻ sẽ được cải thiện.

Chữa đầy hơi, khó tiêu

Sau khi nạp quá nhiều chất đạm vào cơ thể cùng một lúc, bạn thường sẽ bị đầy hơi, khó tiêu. Hãy sử dụng phương thuốc từ Rau Răng Cưa để trị triệu chứng này. Dùng 50g mùi tàu thái đoạn dài từ 3 cm đến 4 cm, 1 lát gừng tươi đập dập sắc cùng với 400ml nước. Khi nồi cạn còn khoảng 200ml thì tắt bếp chia làm 2 lần. Hãy uống thuốc khi còn nóng liên tục trong 3 ngày, mỗi lần uống cách nhau 3 tiếng để đảm bảo thuốc hiệu quả.

Chữa nám da

Ngò gai còn có tác dụng trị nám và làm đẹp da rất hiệu quả. Ngâm mùi tàu thái vụn, nhỏ trong nước ấm 2 tiếng, sau đó lọc bỏ bã. Dùng nước sau khi lọc thoa đều lên mặt trong khoảng 15 – 20 phút. Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 lần vào buổi sáng khi ngủ dạy và buổi tối trước khi đi ngủ. Sau 3 tuần đến 1 tháng, vết nám sẽ mờ đi, da bạn sẽ đẹp hơn trông thấy.

Ngoài các tác dụng trên, cây Rau Răng Cưa còn có một số tác dụng khác như trị mụn bọc, hạ cholesterol trong máu, trị viêm kết mạc, rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy,… Dó đó, Rau Răng Cưa là một dược phẩm tuyệt vời trong dân gian và được khuyên sử dụng thường xuyên để hỗ trợ phòng ngừa một số bệnh nguy hiểm.

]]>
https://toptacdung.com/rau-rang-cua/feed/ 0
Top 6 tác dụng chữa bệnh của trái sim rừng https://toptacdung.com/trai-sim-rung/ https://toptacdung.com/trai-sim-rung/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:45 +0000 https://toptacdung.com/?p=1917 Trái sim rừng chắc hẳn không hề xa lạ với người dân Việt Nam vì đây là một loại trái rừng, mọc dại. Nhưng bạn có biết, ngoài dùng để ăn, trái sim rừng còn có tác dụng chữa bệnh nữa. Vậy thì trái sim rừng chữa bệnh gì? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để biết được Top 6 tác dụng chữa bệnh của trái sim rừng

Vài nét về sim rừng

Cây sim rừng là một loại cây mọc hoang ở nhiều địa phương trên khắp nước ta. Cây có thể mọc ở ven sông, kênh rạch và cũng có nhiều ở các đồi núi, các khu rừng, những đồi cát hoang dã.  Thế nên mới có những lời thơ, lời nhạc “những đồi hoa sim tím chiều hoang biền biệt”.

Đây là loại cây mọc thành bụi, có chiều cao từ một đến hai mét.

Cây sim rừng được chia làm hai loại, đó là hồng sim và tiểu sim. Hồng sim thì cho hoa màu hồng tím, quả có màu tím. Tiểu sim thì cho hoa màu trắng, quả đen. Tại Việt Nam chúng ta, cây sim rừng chủ yếu thuộc giống hồng simcho quả thuôn dài, màu tím. Trong khi sim tại một số nước như Úc, Mỹ lại thuộc giống tiểu sim, hoa trắng, quả tròn, có màu xanh đen, và thường được gọi với tên việt quất.

Ngoài là cây cho quả để ăn thì đây cũng là một cây thuốc đã được sử dụng trong Đông y từ rất lâu đời với các tên sơn nẫm, cương nẫm, đào kim nương,..

Trái sim thuộc loại mọng nước, có vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, cầm máu rất tốt. Trên vỏ trái có một lớp lông trắng mỏng, mịn như tơ. Trong thành phần trái sim có chứa protein, chất béo, glucid, vitamin A, thiamin, riboflavin và acid nicotinic.

Đối với những đứa trẻ vùng trung du, đồi núi thì mùa hè chính là thời điểm quá lý tưởng cùng với mùa sim chín, thỏa thích trên những cánh đồi, tìm hái những bụi sim chín và nhâm nhi cùng lũ bạn. Tuổi thơ gắn liền với những quả sim tím đầy hương vị!

Cây sim rừng có tác dụng gì

Dĩ nhiên cây sim rừng cho trái dùng để ăn. Ngày xưa trẻ con thích đi hái sim, coi như một thú vui, một món trái cây hấp dẫn. Nhưng ngày nay, trái sim có giá trị hơn rất nhiều. Người ta tìm mua sim để ngâm rượu, để làm mứt, và cả làm thuốc nên người dân cứ tới tháng 6 – tháng 8 là mùa sim nở rộ thì đi hái sim về kiếm thêm thu nhập.

trai-sim-rung
Top 6 tác dụng chữa bệnh của trái sim rừng

 

Thời gian gần đây, trái sim rừng được những người thành thị săn lùng, do đó sim rừng được vận chuyển đến các thành phố lớn để phục vụ nhu cầu của người dân. Họ mua sim về để ngâm rượu vang, một loại vang mới không thua gì vang nho.

Không những cho trái có giá trị, các bộ phận khác của cây như rễ sim, lá sim, hoa sim đều mang lại những tác dụng chữa bệnh mà chúng ta không biết hết được.

Lá sim giúp chữa bệnh đau đầu kinh niên, chữa viêm dạ dày, viêm ruột cấp và chữa ngoại thương xuất huyết. Rễ sim có tác dụng trừ phong thấp, cầm máu, giảm đau. Ngoài ra còn có thể dùng chữa viêm gan, đau bụng, băng huyết, bỏng lửa,…

Top 6 tác dụng chữa bệnh của trái sim rừng

Ngoài là một loại trái dùng để ăn, ngâm rượu hay làm mứt thì trái sim rừng còn dùng để chữa một số bệnh như đại tiện xuất huyết; băng huyết, thổ huyết, đao thương xuất huyết; bị bỏng; chảy máu mũi; phụ nữ mang thai thiếu máu; thoát giang. Chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng trái sim rừng để chữa các bệnh trên ngay sau đây.

  1. Bị bỏng: để điều trị vết bỏng bằng loại trái cây rừng này, bạn thực hiện bằng cách dùng trái sim thiêu tồn tính rồi nghiền thành bột mịn. Sau đó lấy bột này trộn với dầu mè hoặc dầu phộng tạo thành một chất sền sệt. Dùng bôi lên chỗ bị bỏng nhiều lần bạn sẽ thấy rất hiệu quả.
  2. Bệnh đại tiện xuất huyết: phơi khô trái sim rừng, lấy khoảng 20g trái khô cùng với khoảng 400ml nước sạch, sắc còn 8 phần và chia 2 lần để uống trong ngày. Uống liên tục trong vòng 1 tuần sẽ thấy bệnh thuyên giảm rõ rệt.
  3. Bị băng huyết, thổ huyết hay đao thương xuất huyết thì dùng trái sim khô sao đen như than rồi nghiền thành bột mịn, lấy khoảng 12 – 15g, chiêu thuốc bằng nước sôi rồi uống. Bột còn lại bỏ vào hũ kín dùng dần. Đối với vết thương bên ngoài có thể dùng bột thuốc đó và bôi trực tiếp lên.
  4. Bị chảy máu mũi: dùng khoảng 20g trái sim rừng đã được phơi khô, sắc cùng 3 bát nước còn nửa bát, uống hết trong một lần. Đây là bài thuốc trị chảy máu mũi rất hay lại dễ thực hiện.
  5. Phụ nữ mang thai thiếu máu, người mới khỏi bệnh cơ thể suy yếu, thần kinh suy nhược thì dùng khoảng 20g trái sim rừng đã được phơi khô và sắc với nước, uống nhiều lần trong ngày như nước lọc. Bài thuốc này giúp cơ thể nhanh lấy lại cân bằng, giúp phục hồi năng lượng rất nhanh.
  6. Bị bệnh thoát giang (bị lòi dom, trực tràng lòi ra ngoài hậu môn). Đối với bệnh này, bạn cần khoảng 30 – 60g sim rừng tươi, hoặc 12 – 30g sim rừng đã phơi khô, dùng nấu với dạ dày lợn và làm thức ăn trong bữa cơm hàng ngày. Dùng thường xuyên để có kết quả tốt nhất.

Ngoài ra, trái sim còn được dùng trong bài thuốc trị xuất tinh sớm, ù tai, choáng váng và mất ngủ như sau: dùng trái sim rừng đã phơi khô 60g, 1 quả trứng gà cùng với 30g đường cát vàng, rồi ngâm với rượu vàng. Uống trước khi đi ngủ.

Những lưu ý khi chữa bệnh bằng trái sim rừng

Đây là một loại trái rừng, hoàn toàn không dùng thuốc trừ sâu hay bảo vệ thực vật gì cả, nói chung là sạch 100%. Dùng để ăn hay để chữa bệnh cũng hoàn toàn yên tâm không sợ ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, vì là mọc hoang tự nhiên nên khi hái về, trước khi ăn hay làm thuốc thì cần rửa sạch sẽ bụi bẩn nếu có dính trên trái.

Những người bị bệnh tiểu đường không nên sử dụng nhiều trái sim rừng và hạn chế các bài thuốc từ loại trái này. Bên cạnh đó, khi đã áp dụng chữa bệnh bằng trái sim thì người bệnh cần kiên trì, thực hiện các bài thuốc đều đặn, lâu dài đến khi khỏi bệnh. Ngoài ra cũng kết hợp theo chỉ định của bác sĩ để có kết quả tốt nhất.

Như vậy, trái sim rừng không chỉ dùng để ăn như lâu nay chúng ta vẫn biết mà còn là một vị thuốc trong các bài thuốc trị bệnh Đông y. Qua bài viết Top 6 tác dụng chữa bệnh của trái sim rừng, chắc chắn bạn đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích phải không nào?

]]>
https://toptacdung.com/trai-sim-rung/feed/ 0
Top 5 Tác dụng thần kỳ của Cây rau nhái rừng https://toptacdung.com/rau-nhai-rung/ https://toptacdung.com/rau-nhai-rung/#respond Fri, 15 Sep 2023 11:40:43 +0000 https://toptacdung.com/?p=1910 Theo nghiên cứu, các loại rau rừng luôn có giá trị dinh dưỡng hơn đa số các loại rau khác, trong đó phải kể đến Cây rau nhái rừng. Rau nhái rừng không chỉ là một loại rau sống phổ biến ở miền đồng bằng sông Cửu Long, mà còn là một vị thuốc dân gian không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia khác. Hãy cùng tìm hiểu về Cây rau nhái rừng qua bài viết dưới đây.

Cây rau nhái rừng là cây gì?

Rau nhái có tên khoa học là Cosmos caudatus, thuộc bộ Cúc, họ Cúc, chi Cúc tây. Tên Rau nhái được sử dụng phổ biến ở miền Nam, còn tại miền Bắc và miền Trung thì tên phổ biến là Sao nhái. Rau nhái có ba loài là rau nhái – có hoa màu tím, cây rau nhái hoang (hay cây rau nhái rừng) – có hoa màu hồng và cây rau nhái trồng – có hoa màu vàng. Cây rau nhái hoang là nhiều giá trị dinh dưỡng hơn cả, các loại còn lại được xếp vào nhóm tương cận.

Cây rau nhái là loại cây thân thảo, thường mọc hoang cặp theo bờ ruộng, trên vườn đất ẩm hay trên nương rẫy. Cây rau nhái có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Tại Việt Nam, chúng phát triển phổ biến nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Loài cây này rất dễ trồng nếu như được chăm bón tốt.

Cây rau nhái có thân mọc đứng, cao từ 0,3m đến 3m. Thân cây có màu xanh phớt tím, trơn và có lông thưa. Cây có lá kép ba lần, mọc so le, gốc cuống phát triển thành bẹ. Hoa của cây mọc đơn độc hoặc từng cụm ở phần đỉnh của cây. Mỗi hoa cây rau nhái có từ 5 đến 10 quả.

Tác dụng của Cây rau nhái rừng

Theo các nhà khoa học, trong Rau nhái rừng có chứa các chất có lợi cho sức khỏe là Iacsium, vitamin A, vitamin C, protein, chất béo, muối khoáng và carbohydrate. Bên cạnh đó, trong lá rau còn chứa đến hơn 20 loại chất chống oxy hóa như hecsamer, cuersetin glycoside, axit chlorogenic,… Vì vậy, rau nhái có rất nhiều tác dụng thần kỳ. Hãy cùng điểm qua top 5 tác dụng thần kỳ của Cây rau nhái rừng nhé!

Làm thức ăn

Lá Cây rau nhái dù non hay già đều có thể ăn sống được. Và hơn thế nữa, khác các loại rau sống thông thường, lá rau nhái có mùi thơm nhè nhẹ của trái xoài nên vô cùng dễ ăn. Rau nhái sống là món phổ biến trong nhà những người dân đồng bằng sông Cửu Long. Chúng được ăn cùng với các món thôn quê dân dã như cá đồng kho, thịt kho, bóp gỏi,… Chúng cũng có thể được xào nấu hay nhúng lẩu như các loại rau khác.

Bổ máu

Người Malaysia, Philippines, Indonesia đặc biệt thích ăn rau nhái. Bởi theo các bài thuốc dân gian ở các nước trên, rau nhái là một vị thuốc giúp lọc sạch và làm tăng lượng máu lưu thông trong cơ thể. Ngoài ra chúng còn có tác dụng trị các cơn co thắt tử cung nên còn được dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh về nội tiết của nữ giới.

Chữa trị bệnh tiểu đường

Trong Cây rau nhái có nồng độ polyphenol và các chất chống oxy hóa rất cao. Đây đều là những hợp chất vô cùng hữu ích trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.

Chống lão hóa

Do có đến hơn 20 loại chất chống oxi hóa đã nêu bên trên, nên tinh chất chiết suất từ Cây rau nhái trở thành một nguồn tuyệt vời của chất chống lão hóa và chống oxi hóa. Trong 100 gam lá Rau nhái có chứa 2400 mg L-ascorbic acid (vitamin C) có tác dụng tương đương chất chống oxy hóa.

Ngăn ngừa bệnh loãng xương

Tinh chất chiết từ lá rau nhái với liều lượng 500 mg/1kg được dùng để trị bệnh loãng xương hoặc kết hợp nó với Canxi và vitamin E cũng là một phương thuốc được kê trong việc điều trị bệnh này. Ngoài ra, để phòng ngừa bệnh loãng xương, nhất là ở người lớn tuổi và phụ nữ đã qua thời kỳ mãn kinh, cần duy trì thói quen ăn rau nhái hàng ngày một cách vừa phải.

Ngoài 5 tác dụng thần kỳ của Cây rau nhái rừng như đã nêu trên, cây rau nhái còn có một số tác dụng khác như giải độc, hỗ trợ chữa trị bệnh cao huyết áp, chữa ho và sốt,… Dó đó, rau nhái là một dược phẩm tuyệt vời có nguồn gốc từ thiên nhiên đang dần được ưa chuộng. Vì vậy, hi vọng bạn đã có được những thông tin cần thiết và hữu ích qua bài viết này và hãy cùng chia sẻ tới những người xung quanh.

]]>
https://toptacdung.com/rau-nhai-rung/feed/ 0